
Bỏng Điện
1. Nhận diện nguy cơ
Nguyên nhân:
- Tiếp xúc với nguồn điện thế thấp, chẳng hạn như ổ cắm, dây điện bị hở hoặc thiết bị điện bị lỗi.
- Tai nạn xảy ra khi trẻ tò mò, nghịch ngợm hoặc không được giám sát cẩn thận.
- Đặc điểm bỏng:
- Vị trí:Thường có vết thương ở điểm dòng điện đi vào và đi ra.
- Biểu hiện:Da bị cháy sém, đỏ rát hoặc sưng phồng.
- Nguy hiểm:Có thể gây tổn thương bên trong cơ thể mà mắt thường không thấy.
2. Các bước xử lý khi trẻ bị bỏng điện
Bước 1: Làm mát vết bỏng
Thực hiện:
- Giữ vùng bỏng dưới vòi nước mát chảy liên tục trong ít nhất 10 phút.
- Không làm:
- Không dùng đá lạnh, nước quá lạnh hoặc bôi bất kỳ chất nào lên vết bỏng.
- Không dùng đá lạnh, nước quá lạnh hoặc bôi bất kỳ chất nào lên vết bỏng.
Bước 2: Che phủ vết bỏng
Bước 3: Đưa trẻ đến cơ sở y tế
- Sau khi sơ cứu, đưa trẻ vào viện ngayđể kiểm tra và xử lý chuyên sâu.
3. Thông tin tham khảo liên quan
- Điện giật: (Trang 12)
- Sơ sinh/nhũ nhi không đáp ứng: (Trang 19–21)
- Trẻ không đáp ứng: (Trang 22–29)
4.Các lưu ý quan trọng
Phòng tránh:
- Giám sát trẻ khi sử dụng các thiết bị điện.
- Bịt kín các ổ cắm trong nhà.
- Bảo trì và kiểm tra thường xuyên các thiết bị điện để đảm bảo an toàn.