
Sơ Cấp Cứu Thường Thức : Chấn Thương Đầu
1.Khái Niệm
Tuy nhiên, chấn thương nặng có thể gây chảy máu hoặc sưng nề bên trong hộp sọ, làm tăng áp lực nội sọ, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Áp lực này có thể xuất hiện ngay hoặc vài ngày sau chấn thương, thường gặp trong tai nạn giao thông hoặc ngã từ trên cao.
2. Nguyên Nhân
Ngoài ra các tình huống như tai nạn giao thông, ngã cao, va chạm khi chơi thể thao hoặc bị vật nặng đánh trúng đều có thể dẫn đến tổn thương.
Những tổn thương này có thể xuất hiện ngay lập tức hoặc tiến triển trong vài giờ đến vài ngày sau chấn thương, làm tăng nguy cơ biến chứng nặng như tổn thương não lâu dài hoặc tử vong.
3. Đánh Giá Mức Độ Phản Ứng AVPU
Đánh giá mức độ phản ứng của nạn nhân bằng thang điểm AVPU. Thường xuyên kiểm tra tình trạng nạn nhân. Ghi lại các đánh giá, đặc biệt lưu ý mọi sự thay đổi ở mỗi lần đánh giá để nhận biết tình trạng của nạn nhân cải thiện hoặc xấu đi.
4.Cách Xử Lý
Và một số trường hợp sau đây nên đi khám ngay nếu có dấu hiệu, triệu chứng :
- Bệnh nhân trên 65 tuổi;
- Bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật não;
- Bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống đông máu;
- Chấn thương đấu đi kèm nhiễm độc thuốc hay chất có cồn;
- Không có người tin cậy để chăm sóc bệnh nhân
5. Dấu hiệu nhận biết
Với các chấn thương đầu nghiêm trọng, có thể có các dấu hiệu sau:
- Tiền sử có các chấn thương đầu nghiêm trọng
- Giảm mức độ phản ứng
- Bất tỉnh
- Chảy máu hoặc chất dịch có lẫn máu từ tai hoặc mũi
- Kích thước hai đồng từ không đồng đều
6.Trường Hợp Đặc Biệt Chấn Thương Đầu Nghiêm Trọng
Các trường hợp này yêu cầu xử lý kịp thời và chuyên nghiệp để giảm thiểu hậu quả.
7. Lưu Ý
Nếu có dấu hiệu nghiêm trọng, hãy gọi cấp cứu ngay để được hỗ trợ kịp thời.