Trước Khi Lên Sân Khấu, Các Bạn Cần Làm Gì ?
“Trong lần tham gia cuộc thi “Vua kể chuyện”, dù chưa đến lượt lên sân khấu, nhưng mình vẫn cảm thấy vô cùng căng thẳng. Rất nhiều áp lực đổ ập xuống khiến mình sợ sẽ thể hiện không tốt trong cuộc thi. Mình phải làm thế nào đây?”
Cảm thấy áp lực trước khi lên sân khấu là phản ứng cảm xúc vô cùng bình thường. Tuy nhiên, ta cũng phải kịp thời điều chỉnh để nó không ảnh hưởng đến phong độ.
1. Những rào cản tâm lý có thể xuất hiện
Sự thật là khi lên sân khấu là một điều gì đó quá lớn đối với các bạn nhỏ, sẽ có những diễn biến tâm lý diễn ra như sau:
4 rào cản đối với các bạn nhỏ khi lên sân khấu
2. Phân tích tâm lý
Mọt số chuyên gia đã gợi ý thêm các diễn biến tâm lý như sau:
Các góc độ phân tích tâm lý của các bạn nhỏ
3. Kỹ năng cần luyện tập và lời khuyên
Chúng ta cần hãy luyện tập theo các gợi ý như sau:
Các cách để chia sẻ cũng như kỹ năng khi lên trên sân khấu
4. Trò chuyện với bác sĩ tâm lý
Đối với mỗi cá nhân, tự khẳng định là nền tảng của sự trưởng thành về mặt tinh thần. Chỉ khi biết tự khẳng định bản thân, em mới học được cách tự lập trong cuộc sống cũng như học tập, không còn quá lệ thuộc vào đánh giá của người khác về mình.
Em có để ý thấy trước khi thi đấu, vận động viên thường thì thầm điều gì đó không? Họ đang tự cổ vũ chính mình đấy. Trong cuộc sống, hãy là cổ động viên nhiệt thành nhất của bản thân, tự cổ vũ, biểu dương và khẳng định chính mình nhé. Chỉ có như vậy, em mới trở nên mạnh mẽ và tự tin hơn.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần tự đánh giá một cách đúng đắn. Đây là cơ sở để ta tự khẳng định mình, dựa trên nền tảng là quan điểm khách quan, nhận thức được rõ ưu, khuyết điểm, cũng như năng lực của bản thân. Như vậy, dù ngoại cảnh thay đổi ra sao, người khác đánh giá thế nào, chúng ta vẫn có thể tự điều chỉnh và duy trì trạng thái tốt nhất.