Khi Các Bạn Nhỏ Tham Gia Quá Nhiều Lớp Ngoại Khóa
Tình huống: “Sang học kì mới, bố mẹ đăng kí cho mình rất nhiều lớp ngoại khóa. Lịch học kín mít từ sáng đến tối, cuối tuần cũng chẳng có thời gian nghỉ ngơi. Hết Tiếng Anh lại đến Mĩ thuật, hết Mĩ thuật thì là Lập trình máy tính, vv.. Khối lượng bài tập tăng chóng mặt khiến mình chẳng kịp thích ứng, mệt mỏi đến mức thở không nổi.”
Ngoài việc học ở trường, nhiều bạn còn phải tham gia các lớp ngoại khóa và lớp năng khiếu. Học thêm quá nhiều dẫn tới khối lượng bài tập lớn hơn, đồng nghĩa với việc áp lực tăng cao. Nếu không giải quyết ổn thỏa, sức khỏe thể chất và tinh thần của chúng ta rất dễ chịu ảnh hưởng tiêu cực. Chỉ khi áp lực được giải tỏa thì việc học thêm mới đem lại hiệu quả.
1. Những rào cản tâm lý có thể xuất hiện
Sự thật là, trong quá trình tham gia các hoạt động ngoại khóa quá nhiều mà ít dành thời gian cho bản thân, sẽ có những diễn biến tâm lý diễn ra như sau:
3 rào cản tâm lý đã xuất hiện
2. Phân tích tâm lý
Một số chuyên gia đã gợi ý thêm các diễn biến tâm lý như sau:
Chuyên gia tâm lý đã phân tích theo 4 yếu tố sau
3. Kỹ năng cần luyện tập và lời khuyên
Chúng ta cần hãy luyện tập theo các gợi ý như sau:
Các cách để chia sẻ cũng như quản lý thời gian hiệu quả
4. Trò chuyện với chuyên gia tâm lý
Khi phải “gồng gánh” cả việc học tập lẫn cuộc sống sinh hoạt, chúng ta tất yếu sẽ cảm thấy áp lực. Nếu em cảm thấy mình không đủ thời gian để làm những việc bản thân yêu thích hoặc nghỉ ngơi thì nhiều khả năng là do đang thiếu năng lực quản lí thời gian hiệu quả.
Quản lí thời gian bao gồm nhiều phương diện: xác định thứ tự ưu tiên, xây dựng và tuân thủ thời gian biểu, tổ chức kế hoạch, ước lượng thời gian cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ, nắm vững tiến độ và đảm bảo hoàn thành đúng hạn. Nếu quản lí kém, chúng ta không những chẳng thể dự tính thời gian hoàn thành cần thiết mà còn thiếu ý thức khẩn trương, cũng tức là thiếu khái niệm hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
Muốn cải thiện năng lực quản lí thời gian, em có thể nhờ bố mẹ: